A brilliant and alarming article! Based on my experiences in Việt Nam, I couldn’t agree more. It is the most urgent and pressing task for all citizen and politicians to act immediately beside fighting the pandemic.
-Heinrich Graumann (Facebook post)
This is my latest article for VNExpress International about an existential issue that is near and dear to my heart, as it should be for everyone everywhere. I look forward to seeing it in translation because the Vietnamese are my primary target audience – for obvious reasons.
Here’s an excerpt:
It has been my privilege to live in Vietnam for 16 years, nearly 40 percent of my adult life.
I am a global citizen without national affiliation who sees the goodness and even greatness, past, present, and future, of every country.
I also care deeply about those issues and areas – sometimes openly discussed, other times lurking just beneath the rhetorical surface, and still others not something to be spoken of in public – that are in desperate need of improvement.
One of the most pressing problems in the world that you and I share are widespread air and water pollution. These are not academic or long-term issues but rather existential and immediate ones that affect the people and natural world of Vietnam in the here and now.
I am saddened and angered by the total disregard so many people show for Mother Nature and their country by throwing trash out of their car windows, dumping garbage into lakes and rivers, and burning all manner of waste as an expedient yet toxic means of garbage disposal. These are acts of ecocide, defined as the destruction of the natural environment by deliberate or negligent human action.
On 31 July 2021 this article ranked 10th among the “most read” articles on VNExpress International, the only one that wasn’t about COVID-19.
As of 4 August 2021, it was the “most liked” article on VNExpress International.
Shalom (שלום), MAA
Here are some of the (unedited) comments in response to my article:
Great article! What we need to do is to make this subject mandatory in public primary schools.
Johan – 07:53 28/7
Is this article only on the English version of VnExpress? This article should be translate and spread out to Vietnamese youngster.
Thought I don’t agree with everything, but I understand the goodwilling of it
pippo – 09:30 28/7
View more 1 replies
I agree with you, this article should be translated into Vietnamese and posted on some reliable sources in order to educate people the importance of pollution in VN, especially the young generation.
kiet27121990 – 15:06 29/7
Excellent article. Thanks for sharing. Look forward to seeing it in translation. Vietnamese are the primary target audience.
VM – 11:12 28/7
Yeah the idiots that burn trash on the streets…or burn literally anything…
russ_w_h – 12:05 28/7
I have lived in VN for more than 12 years and ME TOO I am saddened and angered by the total disregard so many people show for Mother Nature and their country by throwing trash out of their car windows, dumping garbage into lakes and rivers, and burning all manner of waste as an expedient yet toxic means of garbage disposal. These are acts of ecocide, defined as the destruction of the natural environment by deliberate or negligent human action. I’m using words of the article just to REPEAT this: it’s scandalous how the people destroy their environment.
Peter van Parijs – 07:22 29/7
I often attract surprised comments when I bring my own containers and a reusable cloth shopping bag to the wet market.
There’s no reason at all to return from shopping with 15 little plastic bags for your tofu, eggs, dry goods, etc.
The environment is the victim of laziness and the lack of storage room on 125 cc bikes (no Vietnamese would dream of walking 250 meters to the market, right?)
Malte Christensen – 13:33 28/7
I think this is the best written article I’ve seen on VN Express. Awesome article about and incredibly important but ignored topic.
Ruben – 22:56 28/7
You said it all . Thank you !. Its a global effort for all populations . Nobody can look away of what is happening here.
Omar Koulibaly – 13:17 28/7
Great article, Now everyone can see almost people going to market without shopping bag which is very durable because every shop will packing their product in single-use plastic bag. If government ban single-use plastics like other countries in EU, Vietnam will rapidly drop pollution.
Dinh Hau – 10:42 30/7
Good point a privilege to live in Viet Nam, but Ill tell you what after moving away, fleeing the world-class bad air, my lungs thank me every day in the form of my being able to take a normal, deep breath of air again.
Lewis Hitchcock – 15:01 29/7
Education, education and education. The young ones should be taught how to love, cherish and conserve the environment. Pardon me for saying this: I found many Vietnamese are ignorant or simply don’t care about the environment especially the lowly educated ones.
nguyenyam123 – 14:47 2/8
Thanks for great article. This is an issue not for Vietnam only, but the whole world. The key words for me is “linear” vs “circular”economy. We tend to forget wastage is the biggest cost that drains the economy.. We have to strive for and focus on “sustainable”economy and shift from “knee jerk” actions. A sustainable economy will support a circular economy and this will in turn result in sustainable environment, economy, society and the world as a whole. …
SOMENDRA PRADHAN – 06:29 30/7
Article to read by Vietnamese, not by expats.
Christian – 11:19 29/7
View more 1 replies
It should be read by both. This is also an important issue for expats because Viet Nam is our world, too. (Some are part of the problem, as I’m sure you’re aware.) It’s not us vs. them, but rather WE because we’re all in this together here and around the world. Having said that, I’m hoping a Vietnamese version will be published soon by a major media outlet. After all, there are nearly 100 million Vietnamese and only ~100,000 expats, depending upon the source.
Mark A. Ashwill – 15:41 30/7
I grew up and grocery bags were paper. Now, we all eat and drink micro-plastics because it is in everything. Public-private collaboration is needed to “educate” … like an INFORMATION CAMPAIGN … to make it “UNCOOL” to throw garbage anywhere at will. I live in HCMC … the leaders could reward the top 3 Districts who come up with the best ideas and implement them with rewards and incentives … as individuals, it can start with one home, one street, one …
Mateo J. – 21h ago
Good article ! If We are too late of taking an action, Vietnam won’t have good enough technology and waste discharging system do deal with it
hainamb9 – 00:17 30/7
VIỆT NAM CẦN SÁNG SUỐT ĐỂ TRỞ NÊN KHỎE MẠNH VÀ GIÀU CÓ
(Tác giả: Mark A.Ashwill, nhà giáo dục quốc tế người Mỹ sống ở Việt Nam từ 2005. Nguồn tiếng Anh:https://e.vnexpress.net/news/perspectives/vietnam-needs-to-get-wise-about-being-healthy-and-wealthy-4327038.html
. Người dịch: Ngô Mạnh Hùng)
Tôi đã có đặc ân được sống ở Việt Nam 16 năm, gần 40% cuộc đời trưởng thành của tôi.
Tôi là một công dân toàn cầu không có liên kết quốc gia, người có thể nhìn thấy sự tốt đẹp và thậm chí vĩ đại, trong quá khứ, hiện tại và tương lai, của mọi quốc gia.
Tôi quan tâm sâu sắc đến những vấn đề và lĩnh vực đó – đôi khi được thảo luận cởi mở, lúc khác lại ẩn nấp dưới bề mặt khoa trương, và những vấn đề khác không được nói trước công chúng – đang rất cần được cải thiện.
Một trong những vấn đề cấp bách nhất trên thế giới mà các bạn và tôi chia sẻ là ô nhiễm không khí và nước trên diện rộng. Đây không phải là những vấn đề mang tính hàn lâm hay lâu dài mà là những vấn đề đang tồn tại, trước mắt, ảnh hưởng trực tiếp đến con người và thế giới tự nhiên Việt Nam xưa và nay.
Tôi rất đau buồn và tức giận trước sự hoàn toàn coi thường của nhiều người đối với Mẹ Thiên nhiên và đất nước của họ bằng cách ném rác ra khỏi cửa kính ô tô, đổ rác xuống hồ và sông, và đốt tất cả các loại rác thải như một phương pháp xử lý rác thải độc hại… Đây chính là những hành vi tàn hại sinh thái, được định nghĩa là sự tàn phá môi trường tự nhiên do hành động cố ý hoặc cẩu thả của con người.
MẶT TRÁI CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
Công cuộc đổi mới ở Việt Nam có tầm nhìn sâu rộng. Đổi mới mở ra nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và tạo ra vô số lợi ích cho đa số người Việt Nam, nhưng nó cũng làm nảy sinh nền kinh tế tiêu dùng phát triển mạnh mẽ mà không có các biện pháp có hệ thống để giải quyết hàng núi rác thải sinh hoạt hàng ngày.
Sự phát triển ở Việt Nam có một sự khác biệt rõ ràng là Việt Nam nằm trong số 4 nước gây ô nhiễm đại dương tồi tệ nhất trên thế giới. Theo một cuộc khảo sát gần đây của Ngân hàng Thế giới, các mặt hàng nhựa chiếm 94% tổng lượng chất thải rắn được thu gom tại 38 khu vực bờ sông và ven biển trên khắp đất nước, phần lớn là nhựa sử dụng một lần. Tỷ lệ tiêu thụ nhựa bình quân đầu người ở Việt Nam đã tăng gấp 10 lần từ năm 1990 đến năm 2019 – song song với sự mở rộng của nền kinh tế tiêu dùng.
Như Carolyn Turk, Giám đốc Văn phòng Ngân hàng Thế giới một số quốc gia Châu Phi (nguyên chuyên gia cao cấp về giảm nghèo tại Việt Nam), đã chỉ ra trong một bài luận thuyết phục, chân thành và đầy thực tế, “Một tương lai không ô nhiễm nhựa đòi hỏi sự chuyển đổi từ mô hình ‘sản xuất – sử dụng – vứt bỏ’ hiện tại, tuyến tính sang nền kinh tế khép kín ‘giảm sản xuất – tái sử dụng – tái chế’. Trong một nền kinh tế vòng tròn khép kín, rất ít nhựa sẽ trở thành chất thải hoặc ô nhiễm”.
NHỮNG THÁCH THỨC CHÍNH KHÁC
Thật xác đáng khi cho rằng mọi nguồn nước ở Việt Nam đều bị ô nhiễm ở các mức độ khác nhau. Phân tích các mẫu trầm tích bề mặt thu thập từ dòng sông Hồng huyền thoại cho thấy ô nhiễm kim loại nặng với nồng độ từ mức ô nhiễm trung bình đến nghiêm trọng. Kim loại nặng có thể gây hại cho não, thận, phổi, gan và máu. Tiếp xúc lâu dài với một số kim loại nặng có thể dẫn đến ung thư.
Theo báo cáo năm 2019 do Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố, Việt Nam mới chỉ xử lý được 13% lượng nước thải đô thị. Theo Ngân hàng Thế giới, Việt Nam sẽ cần 8,3 tỷ USD để cung cấp dịch vụ thoát nước cho người dân thành thị vào năm 2025.
Chỉ 60% hộ gia đình ở Việt Nam có thể sử dụng hệ thống nước công cộng. Nước ngầm được lấy chủ yếu từ các giếng khoan hình ống có nồng độ cao các chất ô nhiễm như amoni (NH4 +), asen (As), sắt (Fe) và mangan (Mn).
Mọi người thường xuyên đốt rác, một trong nhiều nguồn gây ô nhiễm không khí bao gồm khí thải từ các phương tiện giao thông, đặc biệt là xe máy và xe tải, khói thải từ các nhà máy và cơ sở sản xuất điện than, và bụi từ các công trường xây dựng.
Theo WHO, không khí ô nhiễm khiến chúng ta tiếp xúc với các hạt bụi mịn xâm nhập sâu vào phổi và hệ tim mạch, gây ra các bệnh lý như đột quỵ, bệnh tim, ung thư phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và nhiễm trùng đường hô hấp.
Cuối cùng, các bãi chôn lấp rác thải không thể được coi là một giải pháp lâu dài để thực hiện xử lý rác. Trong một bài thuyết trình về việc loại bỏ chúng dành cho nhiều người theo dõi tại Việt Nam, Tiến sĩ Paul Olivier, một nhà môi trường người Mỹ sống tại Đà Lạt, khẳng định rằng những gì thường được coi là một vấn đề thực chất lại là một giải pháp: rác thải là của chúng ta, là một nguồn tài nguyên lớn nhất. Đây là lời khuyên nên được lưu tâm càng sớm càng tốt.
Tin tốt là sức khỏe đã trở thành mối quan tâm lớn của nhiều người. Điều này liên quan đến thức ăn họ ăn, không khí họ thở và nước họ uống. Tuy nhiên, ý thức này mới được phát triển gần đây này vẫn không sửa đổi được hành vi của hầu hết mọi người. Xanh – sạch – đẹp vẫn chỉ là một khẩu hiệu trống rỗng, cũng như việc sử dụng khái niệm “sinh thái” chỉ là để bán được nhiều sản phẩm và dịch vụ, trong khi thực tế các sản phẩm và dịch vụ đó lại không hề là sinh thái.
THỜI GIAN ĐỂ HÀNH ĐỘNG
Ở cấp độ vĩ mô, có nhiều bước mà chúng ta với tư cách cá nhân và quốc gia nói chung có thể thực hiện để giải quyết các vấn đề nhức nhối về ô nhiễm môi trường. Danh sách các bước đề xuất này không có nghĩa là đã đầy đủ và có thể sẽ sớm trở thành hiện thực. Việc sử dụng công nghệ là chìa khóa.
Từ quan điểm bảo tồn, những việc có thể làm bao gồm: thu hoạch nước mưa; sử dụng cảm biến hồng ngoại hoặc siêu âm để tự động bật tắt đèn; sử dụng các chất hữu cơ thay vì hóa chất để kiểm soát côn trùng; biến các phụ phẩm nông nghiệp như rơm rạ thành thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, phân bón, chất đốt và than sinh học; và tắt các thiết bị điện khi không sử dụng.
Về phần mình, chính phủ có thể tạo ra sự khác biệt rất lớn bằng cách: ngay lập tức cấm đồ nhựa sử dụng một lần (nhựa phải mất từ 20-500 năm để phân hủy); tạo ra một ứng dụng mà mọi người có thể sử dụng để báo cáo các hành vi vi phạm luật môi trường; tạo thêm động lực cho các doanh nhân thành lập các doanh nghiệp xã hội để giải quyết các vấn đề nan giải về môi trường; tặng thưởng tài chính cho người tố cáo vi phạm; và thực hiện chương trình giáo dục môi trường bắt đầu từ đầu cấp tiểu học.
Chính phủ cũng nên thực hiện một chương trình tái chế quốc gia bắt buộc nhằm khai thác thế mạnh của mạng lưới phi chính thức hiện có, đồng thời phạt nặng các cá nhân và công ty gây ô nhiễm để ngăn chặn các vi phạm tiếp theo.
Có một số cách mà công nghệ có thể được áp dụng để bảo vệ môi trường và giảm thiểu ô nhiễm không khí và nước ở Việt Nam. Chúng bao gồm: tạo một ứng dụng mà mọi người đều có thể sử dụng để báo cáo các hành vi vi phạm luật môi trường; tạo ra một trang web để ghi lại các vấn đề và số liệu về ô nhiễm không khí và nước trên khắp Việt Nam và như một kho lưu trữ các đề xuất và ý tưởng; sử dụng kết hợp nhiệt và khí hóa than sinh học để thay thế đốt củi, than, than củi, và thậm chí cả khí đóng bình (hơn một nửa số hộ gia đình Việt Nam hiện vẫn đốt trực tiếp nhiên liệu rắn; ở các vùng nông thôn, con số này tăng lên 72%); và sử dụng các tấm pin mặt trời cho nhu cầu nước nóng và các nhu cầu điện cơ bản.
Trong lĩnh vực giao thông vận tải trọng điểm, chúng ta có thể: sử dụng ô tô hybrid, loại xe lý tưởng cho đặc trưng giao thông “dừng và đi” ở đô thị Việt Nam; thúc đẩy việc sử dụng rộng rãi động cơ điện cho xe đạp, xe máy, ô tô và xe buýt (động cơ chạy bằng khí đốt là nguồn chính gây ra khí thải carbon từ xe cộ).
Luật pháp là vô nghĩa trừ khi chúng được thực thi nghiêm túc. Hãy nhìn lại những gì đã xảy ra vào năm 2007 sau khi việc đội mũ bảo hiểm trở thành quy định bắt buộc đối với tất cả người điều khiển xe máy và hành khách trên mọi nẻo đường. Ngày đầu không mấy ai đội mũ bảo hiểm theo quy định, sáng hôm sau hầu như tất cả mọi người đều như vậy. Vì vậy, luật pháp cần phải thực sự trở thành công cụ trấn áp những tội ác chống lại thiên nhiên.
LÒNG YÊU NƯỚC VỚI VẤN ĐỀ Ô NHIỄM
Tôi rất xúc động bởi hầu hết người Việt Nam đều yêu nước, nghĩa là họ yêu và hết lòng vì đất nước, tự hào về những thành tựu của đất nước hiện nay và trong suốt lịch sử. Tôi tự hỏi có bao nhiêu người gây ô nhiễm môi trường dù là cá nhân hay lãnh đạo công ty lại coi mình là những người yêu nước?
Trên thực tế, nhiều người là những người yêu nước giả tạo chỉ để thể hiện tình yêu đất nước trong khi họ tấn công nó bằng rác và chất độc. Việc nói rằng bạn yêu ngôi nhà của mình và sau đó lại làm bẩn nó là đỉnh cao của sự đạo đức giả.
Nếu họ thực sự yêu Việt Nam, họ sẽ có thái độ thân thiện với môi trường và có hành động phù hợp. Những người yêu nước chân chính phải trở thành một phần của giải pháp, chứ không phải người làm trầm trọng hóa vấn đề. Tất cả chúng ta phải làm điều đó theo khả năng của cá nhân và tập thể – bạn, tôi và chính phủ.
Việt Nam nổi lên như một hình mẫu quốc tế được giới truyền thông toàn cầu ca ngợi hết lời vì thành công trong việc phòng chống Covid-19. Thành tựu đặc biệt này là kết quả của hành động nhanh chóng của chính phủ, sự làm việc chăm chỉ và sự hợp tác của hầu hết mọi người.
Tại sao cách tiếp cận theo chủ nghĩa tập thể này lại không thể áp dụng cho các vấn đề cấp bách và thậm chí tồn tại nhức nhối khác như ô nhiễm môi trường?
Trong hơn nửa năm qua, người ta đã nhắc đến coronavirus như một cuộc chiến chống lại kẻ thù vô hình. Ô nhiễm môi trường vừa vô hình vừa có thể nhìn thấy, là kẻ thù truyền kiếp tàn nhẫn và nguy hiểm đang tiến hành cuộc chiến chống lại mọi sinh vật và mọi vật trên đất nước Việt Nam.
Đất nước và người dân phải hành động ngay trước khi quá muộn. Đồng hồ đang tích tắc. Không hành động sẽ gây ra thảm họa không chỉ đối với mục tiêu tăng trưởng kinh tế mà quan trọng hơn là chất lượng cuộc sống của tất cả chúng ta. Không có cơ hội thứ hai. Không còn lựa chọn nào khác. Ô nhiễm phải được đánh bại.
Việt Nam và dân tộc Việt Nam đã từng vượt qua những thử thách to lớn trong suốt lịch sử hàng thiên niên kỷ của mình.
Bây giờ, họ phải đối mặt với một cuộc chiến mà họ không thể để thua!
More recommended reading: “Fish or steel? New evidence on the environment-economy trade-off in developing Vietnam” https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0305750X21002187
Republished by CounterPunch on 20.8.21 as “Patriotism and Pollution: Making Environmental Protection a Priority in Vietnam”: https://www.counterpunch.org/2021/08/20/patriotism-and-pollution-confronting-vietnams-toxic-legacy/
Great 26.10.21 post on LinkedIn by Miquel Àngel, Vietnam Tourism Advisory Board – Head of Human Resources & Quality Working Group
There are non desirable awards in the Vietnamese market, definitely a no-go.
Early morning prior to overseas meeting, i read that Vietnam received an award as most sustainable destination 2019, several other Vietnam based companies also received accolades.
As incredible as might seems, Vietnam is far from being a sustainable destination, #PhuQuoc island is full of concrete built empty spaces and full of non-treated garbage, #PhanThiet beaches are full of plastic and waste or #Sapa is ruined by over built Chinese hostels without any environmental care.
But not only several destinations are non sustainable and polluted, the way to go there is also damaged. Both sides of the Reunification Express -train line north-south of Vietnam- are “decorated” with waste and garbage littered by non-respecful passengers alike, all along the thousands of kilometers.
#HaLong bay waters are filthy and plenty of plastic bags are found nearly everywhere, while #VungTau seaside includes oil black spots to treat your skin after swimming, i personally tested once (and remove the destination from my regular visits).
To share the status of #HoChiMinhCity canals and river drained thanks to ADB funds and its stinky permanent odor or the thousands of dead fishes in Ho Tay lake in #Hanoi is just another “non sustainable reality”.
Can continue to many areas: #DaLat and its daily lake dumping and burning areas, #CanTho and its burning agricultural techniques, #NhaTrang and its over-built mega-hotels or the #QuyNhon impressive concrete structures which removed ancient interest for such village.
Better not to award, either your private company or private publication or online portal, better find another way of “sponsoring” and “paying adds and editorials”, cause your reputation (in case you have any) gets disolved immediately.
No mention any names, we all know who you are and what you do. Relax and help a better sustainable Vietnam instead of collecting lies and cheating awards. Keep publishing cause posting on media and social networks is “kind of free”, but we readers know what we select to read and believe, and is not you!
#sustainable #hotels #environmental #fakeawards #sustainability #Vietnam
Microplastics cause damage to human cells, study shows (8.12.21) https://www.theguardian.com/environment/2021/dec/08/microplastics-damage-human-cells-study-plastic
About drinking water in Vietnam
This paper (Remarks on the current quality of groundwater in Vietnam) reviews the current quality of groundwater in Vietnam. In Vietnam, groundwater is obtained primarily from tubewells, which have high concentrations of pollutants such as As, Fe, Mn, and NH4+. In the areas where groundwater tests were conducted, arsenic levels ranged from 0.1–3050 μg/L, which substantially exceed the standard of 10 μg/L which has been established by the WHO…
Each year, there are approximately four billion cases of diarrhea, causing 1.8 million fatalities, primarily of children. The overwhelming majority of these cases result from contaminated drinking water, unsanitary conditions, and deficient hygienic practices (Thuy et al. 2015)…
Arsenic levels exceeded the current WHO standard of 10 μg/L in as many as 72% of the tubewells included in the study(Agusa et al. 2006)…
Given the high levels of arsenic found in water from the tubewells (48% above 50 μg/L, and 20% above 150 μg/L), several million people might be at risk of chronic arsenic poisoning (Berg et al. 2008; Nguyen et al. 2009; Berg et al. 2007). The levels of contamination are comparable to Bangladesh and West Bengal, India…
Paul Olivier (posted on Facebook on 6.1.22)
Freshwater Availability in Mekong Delta (14/12) https://youtu.be/kuVdWHzmPGU